Phòng khám tai mũi họng Hà Nội

Phòng khám Đa Khoa Nhân Ái tọa lạc tại địa chỉ 709 Giải Phóng – Hoàng Mai – Hà Nội là phòng khám tai mũi họng tốt nhất ở Hà Nội. Đây là nơi quy tụ nhiều thầy thuốc uy tín đã và đang đóng góp tích cực cho sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người dân.

Với độ ngũ bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng có trình độ chuyên môn cao, cán bộ nhân viên tận tâm với nghề cùng với hệ thống máy móc hiện đại như: Kỹ thuật PPH, HCPT, COOK, máy theo dõi gây mê, máy ViBa, hệ thống phòng mổ, xét nghiệm… đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của Bộ Y Tế.

Phòng khám đa khoa Nhân Ái điều trị viêm xoang mũi, viêm tai giữa mãn tính, chữa viêm mũi dị ứng, chữa viêm họng hạt, viêm họng ở trẻ em,... đã và đang nỗ lực trở thành địa chỉ khám chữa tai mũi họng hàng đầu Việt Nam.

Bạn đang băn khoăn không biết địa chỉ phòng khám tai mũi họng ở đâu (chỗ nào) tốt nhất, uy tín nhất Hà Nội. Hãy đến với phòng khám đa khoa Nhân Ái Hà Nội - Chuyên khoa tai mũi họng để được điều trị và phục vụ tốt nhất.

Bệnh ghẻ là gì ?

Ghẻ là bệnh ngoài da phổ biến tại Việt Nam. Bệnh do cái ghẻ có tên khoa học là Sarcoptes scabiei gây ra và bệnh rất hay lây.

Đường lây truyền:

Bệnh ghẻ lây chủ yếu qua tiếp xúc trực tiếp từ người sang người, một số trường hợp lây qua vật dụng cá nhân hay sinh hoạt hằng ngày.

Ai dễ bị ghẻ ?

Bệnh ghẻ gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở trẻ em, người già.
  
Nhân viên y tế, người sống tập trung, người vô gia cư, người tiếp xúc với người bị ghẻ, người bị bệnh suy giảm miễn dịch, suy kiệt dễ mắc bệnh hơn người bình thường.

Gần đây ghẻ cũng rất thường gặp ở người nghiện ma túy nhiễm HIV/AIDS.

Dấu hiệu nào thường gặp?

Trung bình 2 – 8 ngày sau khi bị lây, người bệnh có các triệu chứng: ngứa và phát ban ngoài da.

Bệnh ghẻ là gì ?


Ngứa:

Thường ngứa nhiều về đêm

Ngứa nhiều ở vùng da non

Nhiều người xung quanh bị ngứa

Mức độ ngứa tùy mỗi người

Phát ban ngoài da:

Rãnh ghẻ: là đường hầm do cái ghẻ đào dưới da, dài vài mm, thường ở kẽ ngón tay. Tuy nhiên, rãnh ghẻ rất ít gặp.

Mụn nước: gặp trong 100% trường hợp. Vị trí đa số ở vùng da non như kẽ ngón tay, mặt trước cổ tay, nách, quanh rốn, mặt trong đùi, bộ phận sinh dục ngoài, mông.

Sần cục: là những cục cứng ở da, ngứa, vị trí ở nách hay bìu. Thường gặp ở trẻ em

Tổn thương da khác như nổi mề đay,vết trầy sướt do gãi…

Vị trí đa số ở vùng da non như kẽ ngón tay, mặt trước cổ tay, nách, quanh rốn, mặt trong đùi, bộ phận sinh dục ngoài, mông.Không có ở mặt trừ trường hợp ghẻ ở trẻ nhỏ hoặc ghẻ Na-Uy.

Bệnh rất lây nên có nhiều người xung quanh cùng mắc bệnh

Biến chứng khi không điều trị

Nhiễm trùng ở những tổn thương ghẻ do tay dơ sờ mó hoặc cào gãi, vệ sinh kém.

Tổn thương ghẻ có thể chảy nước, lan rộng nằm trên vùng da màu hồng, rất ngứa gọi là hiện tượng chàm hóa.

Tổn thương thận: do độc tố của ghẻ hoặc do vi trùng.

Làm gì khi nghi ngờ bị ghẻ?

- Phải đến Bác sĩ da liễu khám và điều trị ngay tránh lây lan cho người khác.

- Không được tự mua thuốc bôi bừa bãi nhất là thuốc có chứa corticoids.

- Điều trị cả người xung quanh nếu cũng bị mắc bệnh tránh bị lây lại.

- Bôi thuốc đúng cách

- Vệ sinh quần áo và vật dụng cá nhân.

Cách bôi thuốc trị ghẻ

- Tắm và chà xà bông khắp người, chú ý các nếp. Sau đó lau thật khô.

- Bôi thuốc khắp người từ cổ xuống (trừ mặt). Bôi một lần vào buổi tối và chỉ tắm lại sau 24 giờ.

- Mặc quần áo sạch.

- Tắm lại sau 24 giờ.

- Tùy theo loại thuốc có thể bôi một lần duy nhất hoặc bôi từ 2 – 3 lần.

Vệ sinh cá nhân:

- Vệ sinh cá nhân mỗi ngày

- Nếu bị ghẻ: cần tránh tiếp xúc với người xung quanh, dùng vật dụng sinh hoạt riêng, ngủ riêng và đi khám ngay để được điều trị sớm tránh biến chứng và lây lan cho người khác.

- Vệ sinh quần áo và vật dụng cá nhân bằng cách luộc trong nước > 60 độ C hoặc luộc quần áo, đồ dùng cá nhân với nước sôi trong 15 phút để tránh lây lan và mắc bệnh lại.

- Để quần áo không mặc trong tủ 1 tuần sau mới mặc.

Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, thiết bị máy móc nhập khẩu từ nước ngoài, chuyên gia tư vấn miễn phí trực tuyến và hơn thế nữa là sự quan tâm chăm sóc, tận tình từ đội ngũ nhân viên. Với những ưu thế trên Phòng khám Đa khoa Nhân Ái là sự lựa chọn tốt nhất đối với bạn. Hãy gọi 043-2969-666 để được tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc của bạn.

Bài viết liên quan:

  • Điều trị bệnh á sừngĐiều trị bệnh á sừng: Bệnh á  sừng (Dermatitis plantaris  siccata ) là thuật ngữ để mô tả các bệnh khô da, nứt da, bong da ở bàn tay, bàn chân, đặc biệt ở gót chân thường xuất hiện vào mùa đông (còn được gọi là viê… Đọc thêm
  • Lưu ý khi điều trị bệnh á sừngNếu không biết cách giữ gìn vệ sinh sạch sẽ thì dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát: sưng tấy, nổi hạch, phát sốt. Á sừng lòng bàn tay chân có thể kèm tăng tiết mồ hôi. Ðông y gọi là thấp thở. Ði giày tất luôn gây mùi khó chịu ảnh hưở… Đọc thêm
  • Các phương pháp điều trị bệnh á sừngBên cạnh đó lưu ý các biện pháp hạn chế sự khởi phát hoặc bệnh nặng hơn như:– Tuyệt đối không bóc vảy da, chà xát kỳ cọ vùng da thương tổn quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải vì trà xát mạnh càng làm tổn thương lớp sừng khiến quá t… Đọc thêm
  • Nguyên nhân và triệu chứng bệnh á sừngÁ sừng là thuật ngữ để mô tả các bệnh khô da, nứt da, bong da ở bàn tay, bàn chân, đặc biệt ở gót chân thường xuất hiện vào mùa đông (còn được gọi là viêm da cơ địa mùa đông), diễn biến dai dẳng, hay tái phát. - Bệnh á sừng … Đọc thêm
  • Đông y điều trị bệnh á sừng Bệnh á sừng là một bệnh phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam, bệnh có các biểu hiện như xuất hiện các lớp sừng mỏng trên da (lớp da non), da bị bong tróc, nền da khô đỏ, nứt da, toác da rớm máu với các ranh giới không r… Đọc thêm

0 nhận xét :

Đăng nhận xét

BÁC SỸ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ 4 đang chờ/ 20 đang chát 2 cách tư vấn