Phòng khám tai mũi họng Hà Nội

Phòng khám Đa Khoa Nhân Ái tọa lạc tại địa chỉ 709 Giải Phóng – Hoàng Mai – Hà Nội là phòng khám tai mũi họng tốt nhất ở Hà Nội. Đây là nơi quy tụ nhiều thầy thuốc uy tín đã và đang đóng góp tích cực cho sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người dân.

Với độ ngũ bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng có trình độ chuyên môn cao, cán bộ nhân viên tận tâm với nghề cùng với hệ thống máy móc hiện đại như: Kỹ thuật PPH, HCPT, COOK, máy theo dõi gây mê, máy ViBa, hệ thống phòng mổ, xét nghiệm… đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của Bộ Y Tế.

Phòng khám đa khoa Nhân Ái điều trị viêm xoang mũi, viêm tai giữa mãn tính, chữa viêm mũi dị ứng, chữa viêm họng hạt, viêm họng ở trẻ em,... đã và đang nỗ lực trở thành địa chỉ khám chữa tai mũi họng hàng đầu Việt Nam.

Bạn đang băn khoăn không biết địa chỉ phòng khám tai mũi họng ở đâu (chỗ nào) tốt nhất, uy tín nhất Hà Nội. Hãy đến với phòng khám đa khoa Nhân Ái Hà Nội - Chuyên khoa tai mũi họng để được điều trị và phục vụ tốt nhất.

Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn gây đau và chảy máu. Hơn 90 % trường hợp nứt hậu môn tự lành và bệnh nhân có thể dùng kem thoa tại chỗ hoặc thuốc nhét hậu môn để giảm đau. Nứt hậu môn một khi không lành có thể trở thành mãn tính. Khi nứt hậu môn không lành, biện pháp phẫu thuật sẽ giúp giảm đau và khó chịu.


Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn thường gặp là:
- Táo bón
Đây chính là nguyên nhân chủ yếu gây ra nứt kẽ hậu môn.
Phân cứng làm cho hậu môn bị căng cứng, tình trạng này kéo dài dẫn đến bệnh nứt kẽ hậu môn, do đó nên giữ cho phân mềm, khi đi đại tiện không nên rặn, hàng ngày nên uống một chút nước mật ong để giúp cho đường ruột hoạt động tốt, khi bị táo bón nghiêm trọng nên dùng thuốc xổ để phân mịn, dễ đi đại tiện.

- Ngồi đại tiện không đúng cách
Khi đi vệ sinh, rất nhiều người đều thích ngồi xổm hút thuốc, đọc sách báo, làm cho thời gian ngồi xổm đại tiện kéo dài, dễ gây tụ máu trong hậu môn trực tràng mà hình thành các bệnh.
Khi đại tiện phải dặn quá mạnh chỉ có thể gây tụ máu và tăng áp lực đến hậu môn trực tràng và cơ vùng đáy chậu, hình thành nứt kẽ.

- Do tổn thương: 
Tổn thương cũng là nguyên nhân trực tiếp gây nứt kẽ. Phân rắn gây nứt da ở ống hậu môn, nuốt phải vật lạ, xương gà, cá mở hậu môn không đúng cách, làm phẫu thuật ở vùng hậu môn, sinh đẻ …. đều có thể là những nhân tố gây tổn thương. Người táo bón mãn tính, đại tiện dặn mạnh sẽ dễ làm tổn thương đến vùng da ống hậu môn, dần dần vết nứt sâu đến hết tầng da, gây loét do viêm nhiễm mãn tính.

- Do viêm nhiễm hậu môn:
Sau khi đại tiện, phân bị mắc kẹt ở các nếp hậu môn tạo ra amoniac phối hợp với ion Cl- từ mồ hôi, kích thích gây viêm nhiễm quanh hậu môn. Các tế bào viêm sản sinh ra các men phân hủy chất keo, làm giảm sức bền tổ chức, khi có sự căng dãn thì nứt dễ xuất hiện, nhất là khi phân rắn đi qua sẽ làm rách lớp niêm mạc, da hậu môn tạo nên ổ loét. Bệnh lý viêm đại trực tràng, nhất là bệnh Crohn

- Do viêm xơ cơ thắt trong:
Khối cơ thắt hậu môn phì đại, tăng trương lực, có thắt rất mạnh, sự co thắt của cơ thắt trong là yếu tố cơ bản làm cho ổ loét không liền được, áp lực hậu môn lúc nghỉ rất cao trong nứt kẽ hậu môn. Đây là cơ sở lý luận cho phẫu thuật mở cơ thắt trong điều trị nứt kẽ hậu môn..

- Do thiếu máu tại chỗ làm ổ loét không liền được (loét thiếu máu).
- Do cấu trúc khuyết hổng của cơ thắt hậu môn từ bào thai.
- Tiền sử phẫu thuật vùng hậu môn: như cắt bệnh trĩ hay thủ thuật như thắt trĩ bằng vòng cao su, chích xơ, quang đông hồng ngoại… cũng được ghi nhận gây ra biến chứng nứt hậu môn. Trường hợp nứt hậu môn ở vị trí giữa trước ống hậu môn ghi nhận xảy ra ở phụ nữ sau sinh qua ngả âm đạo.

Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, thiết bị máy móc nhập khẩu từ nước ngoài, chuyên gia tư vấn miễn phí trực tuyến và hơn thế nữa là sự quan tâm chăm sóc, tận tình từ đội ngũ nhân viên. Với những ưu thế trên Phòng khám Đa khoa Nhân Ái là sự lựa chọn tốt nhất đối với bạn. Hãy gọi 043-2969-666 để được tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc của bạn.

Bài viết liên quan:

  • Điều trị nứt kẽ hậu mônĐể điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả, bạn nên đi khám ở phòng phám, bệnh viện chuyên khoa tiêu hóa hoặc hậu môn trực tràng để xác định nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn, từ đó bác sĩ sẽ tư vấn dùng thuốc cụ thể. Điều trị… Đọc thêm
  • Phòng tránh bệnh nứt kẽ hậu mônNứt kẽ hậu môn không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng làm cho bệnh nhân rất đau đớn khi đi đại tiện. Những thay đổi trong lối sống dưới đây có thể giúp giảm đau, làm mau lành vết nứt hậu và đề phòng nứt tái phát: – Thêm… Đọc thêm
  • Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn Nứt kẽ hậu môn gây đau và chảy máu. Hơn 90 % trường hợp nứt hậu môn tự lành và bệnh nhân có thể dùng kem thoa tại chỗ hoặc thuốc nhét hậu môn để giảm đau. Nứt hậu môn một khi không lành có thể trở thành mãn tính. Khi … Đọc thêm
  • Triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu mônNứt kẽ hậu môn là vết loét do lớp da ống hậu môn dưới vùng nếp nhăn bị nứt ra mà thành. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây khó chịu đau đớn cho bệnh nhân. Triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn: - Đại tiệ… Đọc thêm
  • Sự khác nhau giữa trĩ và nứt kẽ hậu mônBệnh trĩ và nứt kẽ hậu môn đều là những bệnh rất phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn đến nhập viện. Tuy nhiên, rất nhiều người nhầm lẫn giữa hai bệnh này do chúng có một số triệu chứng giống nhau. … Đọc thêm

0 nhận xét :

Đăng nhận xét

BÁC SỸ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ 4 đang chờ/ 20 đang chát 2 cách tư vấn