Phòng khám tai mũi họng Hà Nội

Phòng khám Đa Khoa Nhân Ái tọa lạc tại địa chỉ 709 Giải Phóng – Hoàng Mai – Hà Nội là phòng khám tai mũi họng tốt nhất ở Hà Nội. Đây là nơi quy tụ nhiều thầy thuốc uy tín đã và đang đóng góp tích cực cho sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người dân.

Với độ ngũ bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng có trình độ chuyên môn cao, cán bộ nhân viên tận tâm với nghề cùng với hệ thống máy móc hiện đại như: Kỹ thuật PPH, HCPT, COOK, máy theo dõi gây mê, máy ViBa, hệ thống phòng mổ, xét nghiệm… đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của Bộ Y Tế.

Phòng khám đa khoa Nhân Ái điều trị viêm xoang mũi, viêm tai giữa mãn tính, chữa viêm mũi dị ứng, chữa viêm họng hạt, viêm họng ở trẻ em,... đã và đang nỗ lực trở thành địa chỉ khám chữa tai mũi họng hàng đầu Việt Nam.

Bạn đang băn khoăn không biết địa chỉ phòng khám tai mũi họng ở đâu (chỗ nào) tốt nhất, uy tín nhất Hà Nội. Hãy đến với phòng khám đa khoa Nhân Ái Hà Nội - Chuyên khoa tai mũi họng để được điều trị và phục vụ tốt nhất.

Triệu chứng của bệnh zona thần kinh

Zona do một dạng vi khuẩn Herpes gây ra. Người mắc bệnh Zona sẽ phải chịu đựng cảm giác đau rát ở vùng phát ban.

Nếu bạn đã từng mắc chứng thuỷ đậu (bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ), đây là điều kiện thuận lợi để bệnh Zona hình thành và phát triển. Bởi lẽ khi mắc thuỷ đậu ( mặc dù đã được điều trị), cơ thể sẽ tồn tại một loại virus “ẩn nấp” trong các tế bào thần kinh. Khi hệ thống miễn dịch bị suy yếu, đó chính là lúc loại virus này “ lộ diện” và gây nên căn bệnh Zona.
Đối tượng thường mắc căn bệnh này là những người trên 50 tuổi hoặc có hệ thống miễn dịch suy kém. Ví như bạn có thể mắc Zona nếu như bạn bị ung thư (việc sử dụng văcxin khiến cho cơ thể bạn trở nên yếu hơn) hoặc mắc căn bệnh thế kỷ – AIDS.

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH:
Chưa ai biết được chính xác nguyên nhân vì sao virus thủy đậu lại có thể tái hoạt động và gây ra bệnh Zona. Một vài khả năng có thể xảy ra là:
– Stress Mệt mỏi Hệ miễn dịch suy yếu (có thể là do tuổi tác, bệnh tật, thuốc men làm giảm khả -năng đề kháng của cơ thể để có thể giữ được virus thủy đậu trong trạng thái bất hoạt). Ung thư. Các biện pháp điều trị bằng tia xạ. Làm tổn thương vùng da bị nổi ban

TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH
– Bệnh thường gây cảm giác đau rát, cảm giác đau đớn thường xuất hiện trong vài ngày trước khi chứng phát ban xuất hiện.
– Chứng phát ban xuất hiện với những vết sưng, mẩn đỏ. Trong một vài ngày các vết sưng trở nên phồng rộp. Các vết sưng đỏ có thể bao trùm khắp lưng, ngực, hoặc có thể mọc ở một bên mặt.
– Các vết da rộp thường có vảy cứng và sẽ mất đi sau 7 đến 10 ngày. Bạn sẽ nhìn thấy sự thay đổi của màu sắc da khi các vết vảy rơi rụng.
Thậm chí, có những trường hợp các lớp vảy sẽ chỉ bong sau vài tuần, điều này đồng nghĩa với việc cảm giác đau đớn sẽ kéo dài hơn so với thông thường (từ 1 đến 3 tháng).
Nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách, bệnh có thể ảnh hưởng đến mắt, dẫn đến sưng phồng mí mắt, đỏ và đau. Lâu dần có thể dẫn đến sẹo giác mạc ở mắt và ảnh hưởng đến thị lực. Nặng hơn, nó có thể dẫn tới bệnh tăng nhãn áp (glaucome) trong cả quãng đời về sau, căn bệnh này có thể dẫn đến mù loà.
dấu hiệu bệnh ngoài da

CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẮP CỦA BỆNH ZONA
Đau sau Zona là biểu hiện thường gặp ở người lớn tuổi, các cơn đau thường kéo dài nhiều tháng, nhiều năm sau khi các tổn thương ngoài da đã lành.
Nhiễm trùng: các mụn mủ có thể liên kết lại với nhau tạo nên một đám mày lớn và sâu dẫn tới nhiễm trùng, khi khỏi có thể gây sẹo thậm chí trở thành sẹo tăng sinh hay sẹo lồi (tùy vào cơ địa của mỗi người).

Một biến chứng nữa cũng làm cho người bệnh lo lắng là khi bị zona ở mặt, đặc biệt ở trán và mũi. Trong những trường hợp này, zona có thể làm giảm thị lực. Nếu bạn bị zona ở trán hay ở mũi thì bạn cũng cần được chăm sóc y tế.
Zona ở mắt

Khi nghi ngờ mắc bệnh Zona, không nên đi khám ở các thầy lang, không nên đắp đậu xanh lên vùng da bị tổn thương vì đó chính là nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng. Hãy đến các cơ sở y tế để được khám, chẩn đoán chính xác và điều trị đúng thuốc sẽ tránh được các biến chứng không đáng có.

Bài viết liên quan:

  • Lưu ý khi điều trị bệnh á sừngNếu không biết cách giữ gìn vệ sinh sạch sẽ thì dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát: sưng tấy, nổi hạch, phát sốt. Á sừng lòng bàn tay chân có thể kèm tăng tiết mồ hôi. Ðông y gọi là thấp thở. Ði giày tất luôn gây mùi khó chịu ảnh hưở… Đọc thêm
  • Các phương pháp điều trị bệnh á sừngBên cạnh đó lưu ý các biện pháp hạn chế sự khởi phát hoặc bệnh nặng hơn như:– Tuyệt đối không bóc vảy da, chà xát kỳ cọ vùng da thương tổn quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải vì trà xát mạnh càng làm tổn thương lớp sừng khiến quá t… Đọc thêm
  • Bệnh á sừng là gì ? Bệnh á sừng là gì ? Bệnh á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng… Bệnh á sừng là gì? - Triệu chứng của bệnh là trên da đầu xuất hiện những l… Đọc thêm
  • Nguyên nhân và triệu chứng bệnh á sừngÁ sừng là thuật ngữ để mô tả các bệnh khô da, nứt da, bong da ở bàn tay, bàn chân, đặc biệt ở gót chân thường xuất hiện vào mùa đông (còn được gọi là viêm da cơ địa mùa đông), diễn biến dai dẳng, hay tái phát. - Bệnh á sừng … Đọc thêm
  • Điều trị bệnh á sừngĐiều trị bệnh á sừng: Bệnh á  sừng (Dermatitis plantaris  siccata ) là thuật ngữ để mô tả các bệnh khô da, nứt da, bong da ở bàn tay, bàn chân, đặc biệt ở gót chân thường xuất hiện vào mùa đông (còn được gọi là viê… Đọc thêm

0 nhận xét :

Đăng nhận xét

BÁC SỸ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ 4 đang chờ/ 20 đang chát 2 cách tư vấn